Top những lễ hội truyền thống ở Việt Nam

chua-bai-dinh
Văn hóa

NỘI DUNG BÀI VIẾT

Vào đầu xuân, khoảng thời gian chuyển giao từ năm cũ sang năm mới là thời điểm đẹp nhất để tổ chức các lễ hội truyền thống Việt Nam. Dưới đây, toplistvn sẽ giới thiệu tới bạn đọc top các lễ hội truyền thống nổi tiếng ở Việt Nam.

>>>Xem thêm: 6 di tích lịch sử nổi tiếng tại Hà Nội

1.Lễ hội đền Hùng – Giỗ tổ Hùng Vương

le_hoi_den_hung

Lễ hội Đền Hùng là một lễ hội lớn mang tính quốc gia để tưởng nhớ các vua Hùng đã có công dựng nước. Phong tục giỗ tổ Hùng Vương đã trở thành truyền thống văn hóa lâu đời ở nước ta. Du lịch lễ hội đền Hùng kéo dài từ mùng 8 đến ngày 11 tháng 3 âm lịch, trong đó mùng 10 là chính hội. Lễ hội gồm 2 phần là phần lễ và phần hội. Phần lễ được duy trì trang nghiêm trong các đền, chùa trên núi Hùng. Phần hội diễn ra tưng bừng, náo nhiệt xung quanh các đền, chùa và dưới chân núi Hùng. học logistics ở đâu

2.Lễ hội chùa Bái Đính

chua-bai-dinh

Lễ hội chùa Bái Đính là một trong những lễ hội lớn tại miền Bắc Việt Nam. Đây là lễ hội du xuân dành cho Quý Khách vào dịp đầu năm mới, lễ hội được khai mạc vào ngày mùng 6 tháng giêng và kéo dài đến hết tháng 3 âm lịch hàng năm. Lễ hội chùa Bái Đính gồm 2 phần. Phần lễ gồm các nghi thức thắp hương thờ Phật, tưởng nhớ công đức Thánh Nguyễn Minh Không, lễ tế thần Cao Sơn và chầu thánh Mẫu Thượng Ngàn. Phần hội chùa Bái Đính gồm có các trò chơi dân gian, thăm thú hang động, vãn cảnh chùa, thưởng thức nghệ thuật hát Chèo, Xẩm, Ca trù đất Cố đô. học về xuất nhập khẩu

3.Lễ hội chùa Hương

chua-huong

Hội chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, trong địa phận huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Vào dịp lễ hàng  triệu phật tử cùng du khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hầu hết các du khách đi đến với chùa Hương vào dịp đầu xuân đều có một mục đích chung là dâng lên một lời nguyện cầu, một nén tâm hương, hoặc thả hồn bay bổng hòa quyện với thiên nhiên ở một vùng rừng núi còn in dấu Phật. Lễ hội chùa Hương là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như bơi thuyền, leo núi và các chiếu hát chèo, hát văn lớp học xuất nhập khẩu

4.Lễ hội miếu Bà chúa xứ núi Sam

Lễ hội miếu Bà chúa xứ núi Sam

Lễ hội Bà Chúa Xứ (còn gọi là lễ Vía Bà) được tổ chức hàng năm bắt đầu từ đêm 23/4 đến 27/4 âm lịch. Lễ hội Bà Chúa Xứ núi Sam là một lễ hội mang bản sắc dân tộc đậm nét, nhưng cũng chứa đựng nhiều màu sắc địa phương Nam Bộ. Phần hội diễn ra rất sôi nổi  đan xen với phần lễ,các hoạt động văn hoá nghệ thuật dân gian được biểu diễn  như múa lân, múa mâm thao, múa đĩa chén…thu hút nhiều du khách.
>>Bài viết tham khảoTop 5 Trung tâm kế toán tốt nhất Hà Nội

5/5 - (1 bình chọn)
Không có bình luận

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Văn hóa
3 đạo lý thực dụng nhất của cuộc đời-Biết đủ thường vui, nỗ lực tiến thủ, độc lập tự chủ

NỘI DUNG BÀI VIẾT Dựa vào núi, núi lở, dựa vào người, người đi, chỉ có dựa vào mình mới là chỗ dựa vĩnh viễn.Tri túc thường lạc – biết đủ thường vui. Trong dòng sông dài cuộc đời này, có 3 câu nói trí tuệ sẽ giúp chúng ta …

top 15 câu chúc tết hay nhất
Văn hóa
Top 15 câu chúc tết hay nhất năm 2020

Mùa xuân đánh dấu thời khắc giao hòa của đất trời, chia tay năm cũ, đón chào năm mới. Năm mới mang theo niềm tin yêu hy vọng của mọi người kỳ vọng vào những điều tốt đẹp hơn, khởi sắc hơn. Top 15 câu chúc tết hay nhất năm 2020 …

co-do-kyoto
Văn hóa
Top những di sản văn hóa châu Á

NỘI DUNG BÀI VIẾT Những di sản văn hóa ở châu Á được UNESCO công nhận bao gồm những địa điểm nào? Toplistvn.com sẽ giới thiệu với bạn đọc top di sản văn hóa châu Á trong bài viết dưới đây >>Xem thêm: Top những lễ hội truyền thống ở Việt …